Có tất cả 7 dự án được UBND TP Hồ Chí Minh xem xét gỡ vướng từ tháng 2/2023. Trong đó, có 6 dự án thuộc thẩm quyền giải quyết của TP, và 1 dự án thuộc thẩm quyền giải quyết của Trung ương.
Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc "Tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững" mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thể hiện rõ quan điểm là không ai “cứu” ai mà DN phải tự “cứu” mình.
Doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) muốn được tái cơ cấu, giãn nợ để hỗ trợ thanh khoản, vượt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên việc tháo gỡ thế nào tránh rủi ro cho các ngân hàng và cần được cân nhắc theo từng dự án, từng trường hợp.
Giải pháp thiết kế đã mang đến cho chủ nhân căn nhà cơ hội trải nghiệm thiên nhiên quý giá với cây cối, với gió, với mưa khi sinh hoạt tại các không gian bên trong và bên cạnh khoảng trống trung tâm.
Tổng diện tích được điều chỉnh của hai quyết định là 13.2937 ha, với chức năng đất ở hỗn hợp, mật độ xây dựng từ 40% trở lên, được phép xây dựng tối đa 25 tầng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, doanh nghiệp bất động sản phải tự cứu mình, bằng cách chủ động giải quyết vấn đề do mình gây ra. Việc tháo gỡ khó khăn cho bất động sản là để hướng tới phát triển thị trường lành mạnh, chứ không ai giải cứu ai.
Sáng 17/2, trình bày tại Hội nghị “tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững”, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP Hồ Chí Minh (HoREA) Lê Hoàng Châu đề xuất nới tiêu chí cho vay và xử lý nợ để hỗ trợ thị trường cùng doanh nghiệp bất động sản.
Từ giữa năm 2022, đến những ngày đầu năm 2023, thị trường bất động sản (BĐS) trong nước đi xuống rõ rệt. Các hoạt động giao dịch mua bán nhà đất giảm dần trên nhiều tỉnh thành.
Nhà nước không nhất thiết phải dùng tiền ngân sách để “giải cứu” thị trường bất động sản (BĐS) mà cần có cơ chế thông thoáng, một trong đó là phương án đổi trái phiếu lấy BĐS.